Bỏ qua Lệnh Ruy-băng
Bỏ qua nội dung chính

Biểu mẫu xác nhận chỉnh sửa báo cáo nghiệm thu

 

XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO NGHIỆM THU

 

(theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày ………….)

 

-         Tên đề tài:

-         Chủ nhiệm đề tài:

-         Cơ quan công tác:

-         Cơ quan chủ trì:

 

TT

NỘI DUNG CHỈNH SỬA

Trang

1

 

 

2

 

 

3

 

 

4

 

 

5

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CƠ QUAN CHỦ TRÌ

 

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

 

 

 

 

 

 

 

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

 

PHẢN BIỆN 1

PHẢN BIỆN 2





 

Số lượt người xem: 163

Xác nhận chỉnh sửa thuyết minh đề tài


XÁC NHẬN CHỈNH SỬA THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

 

(theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày ………….)

 

-         Tên đề tài:

-         Chủ nhiệm đề tài:

-         Cơ quan công tác:

-         Cơ quan chủ trì:

 

TT

NỘI DUNG CHỈNH SỬA

Trang

1

Tên đề tài

 

2

Mục tiêu

 

3

Nội dung

 

4

Phương pháp

 

5

Sản phẩm

 

6

Kinh phí

 

 

Số lượt người xem: 111

Phiếu khảo sát thông tin

PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN

I.                   Liệt kê các tài liệu đã tham khảo trong và ngoài nước. Mỗi tài liệu (nếu có) xin liệt kê ít nhất 3 tài liệu quan trọng nhất.

 

 

TT

 

TÊN TÀI LIỆU

 

TÁC GIẢ

 

NƠI VÀ NĂM XUẤT BẢN

 

I

 

Đề tài nghiên cứu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Báo cáo khoa học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Patent (đối với đề tài kỹ thuật, công nghệ)

 

1.

 

2.

 

3.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Bài báo (trong phạm vi 10 năm trở lại đây)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V

Sách chuyên khảo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.                Từ khóa của đề tài (theo thứ tự ưu tiên):_________________________________

 

 

PHẦN DÀNH CHO CƠ QUAN QUẢN LÝ

 

 

·         Cán bộ  theo dõi đề tài của phòng QLKH:___________________ĐT:____________

·         Ngày nhận phiếu khảo sát thông tin từ chủ nhiệm đề tài:__________________________

·         Ngày chuyển phiếu sang Trung tâm Thông tin KH &CN:__________________________

·         Ngày nhận kết quả thẩm định thông tin:________________________________________

 

 

 

Số lượt người xem: 103

Mẫu đăng ký tham gia sơ tuyển chương trình vườn ươm sáng tạo khoa học công nghệ trẻ

 

(MẪU SỐ 1)

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TPHCM

 

THÀNH ĐOÀN TP. HỒ CHÍ MINH

 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH VƯỚN ƯƠM SÁNG TẠO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRẺ

 

 

 

MẪU ĐĂNG KÝ THAM GIA SƠ TUYỂN NĂM 2010
__________

 

 

 

1. Tên đề tài, dự án: (cần rõ ràng và ngắn gọn)
2. Thông tin của cá nhân đăng ký làm chủ nhiệm:

 

- Tên và địa chỉ liên lạc: (gồm học vị, chức danh khoa học)

 

- Tên & địa chỉ đơn vị đang công tác (vị trí công tác, chức vụ)

 

- Hộ khẩu  thường trú, địa chỉ tạm trú :

 

- Điện thoại liên lạc, E-mail (bắt buộc phải có):
3. Thuộc chương trình:

 

- Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ Trẻ:

- Lĩnh vực:
4. Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ:
- ĐC: Số 1 Phạm Ngọc Thạch, P. Bến Nghé, Q1, TP. Hồ Chí Minh
- ĐT: 8 230 780 – 8 233 363                  
- Fax: 8 233 363
- TK: 946.90.01.00036 tại Kho bạc Nhà nước Q.1 – Tp. Hồ Chí Minh
- Mã số thuế: 0301744926
5. Cơ quan và cán bộ phối hợp chính:
5.1. Cơ quan phối hợp chính (nêu rõ phối hợp giải quyết vấn đề cụ thể)
5.2. Cán bộ phối hợp chính

 TT

Họ và tên(Học vị và chức danh KH)

Chuyên ngành

Cơ quan công tác

Chữ ký xác nhận tham gia đề tài

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

4

…….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Tên các đơn vị đặt hàng hoặc ứng dụng kết quả nghiên cứu nếu có: (kèm bản sao văn bản xác nhận)
7. Tính cấp thiết của đề tài, dự án: (nêu rõ lý do thực hiện đề tài, dự án; ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài, dự án)
8. Mục tiêu của đề tài, dự án:
9. Nội dung của đề tài, dự án:
10. Phương pháp tiến hành:
11. Sản phẩm của đề tài, dự án:
12. Phương thức phổ biến hoặc chuyển giao kết quả nghiên cứu - triển khai: 
13. Thời gian thực hiện: (tối đa không quá 12 tháng, riêng các đề tài nghiên cứu giống cây, giống con và nghiên cứu liên quan đến cơ thể con người có thể lâu hơn nhưng không quá 36 tháng)
14. Kinh phí dự kiến: (tổng kinh phí, trong đó cụ thể nguồn ngân sách thành phố, nguồn khác nếu có)

TP. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…. năm 2009

       Cơ quan chủ trì                                      Cá nhân đăng ký làm chủ nhiệm đề tài

         Giám đốc                                                        (Ký và ghi rõ họ tên, học vị)               

     Nguyễn Công Tĩnh  

 

 

 

 

Mẫu phiếu đăng ký (trình bày không quá 15 trang đánh máy vi tính, khổ giấy A4)

 

Số lượt người xem: 170

Mẫu thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ

 

 

 

 

 

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 

 

 

 

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

 

1

 

 

 

Tên đề tài

 

 

 

2

 

 

 

Mã số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

Dạng đề tài

 

 

Nghiên cứu cơ bản

Nghiên cứu triển khai

 

4

 

 

 

Thời gian thực hiện: .......... tháng

 

 

 

5

 

 

 

Cấp quản lý

 

 

(Từ tháng ....../200....  đến tháng ....../200....)

      TP Hồ Chí Minh

 

6

 

 

 

Kinh phí ...........................  ngàn đồng, trong đó:

 

 

 

Nguồn

 

 

 

Tổng số (ngàn đồng)

 

 

 

- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học TP         

 

 

 

 

 

- Từ nguồn khác (ghi rõ nguồn cấp)                         

 

 

 

 

 

7

 

 

 

Thuộc Chương trình (ghi rõ tên chương trình)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tự đề xuất                                             Đặt hàng (công văn số……..)

 

 

 

8

 

 

 

Chủ nhiệm đề tài

 

 

Họ và tên:..............................................................................................................................

Năm sinh: ............................................... ................. Nam/Nữ: ............................................

Học vị: ...................................... Chuyên ngành:................Năm đạt học vị: .............................

Chức danh khoa học:................. Chuyên ngành:............... Năm được phong chức danh: .........

Chức vụ (nếu có): ...................................................................................................................

Tên cơ quan đang công tác: ....................................................................................................

Địa chỉ cơ quan: .....................................................................................................................

Điện thoại cơ quan: ......................... Fax .........................  ....................................................

Địa chỉ nhà riêng: ...................................................................................................................

Điện thoại nhà riêng: ......................... DTDĐ: ......................... E-mail:  .................................

 







 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

Cơ quan chủ trì và quản lý đề tài

9.1. Tên cơ quan chủ trì đề tài (và cơ quan chủ quản nếu có):....................................................

Điện thoại: ...................................... Fax: ................................................................................

E-mail: .............................................Website: .........................................................................

Địa chỉ: ....................................................................................................................................

Số tài khoản: ............................................................................................................................

Ngân hàng hoặc kho bạc: ..........................................................................................................

9.2. Cơ quan quản lý đề tài: Sở Khoa học và Công  nghệ thành phố Hồ Chí Minh

 

II. NỘI DUNG KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

 

10

 

 

Mục tiêu của đề tài (bám sát và cụ thể hoá mục tiêu đặt hàng - nếu có đặt hàng)

(Trình bày tối đa 10 dòng)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

Tổng quan tình hình nghiên cứu và tính cấp thuiết của đề  tài

(Thể hiện sự hiểu biết cần thiết của tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì đề tài về lĩnh vực nghiên cứu; nắm được thông tin những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, nêu rõ quan điểm của tác giả về tính cấp thiết của đề tài…)

 

 

11.1  Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài      

Ngoài nước: ( Trình bày tổng quan như theo hướng dẫn ở trên)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trong nước: ( Trình bày tổng quan như theo hướng dẫn ở trên)

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu trong phần tổng quan này (tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố) :

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 11.2  Tính cấp thiết của đề tài :

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

11.3 Ý nghĩa và tính mới về khoa học và thực tiễn:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

11.4. Tình trạng đề tài:

 

                                                Mới       Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả                                                                                     

 

 

                                                                      □  Kế tiếp nghiên cứu của người khác

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

Nội dung nghiên cứu

 

 

 (Liệt kê và mô tả những nội dung cần n/c, nêu bật những nội dung mới và phù hợp để giải quyết vấn đề đặt ra, kể cả những dự kiến hoạt động phối hợp để chuyển giao kết quả n/c đến người sử dụng)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

 

 

 

 

13

 

 

 

Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề

 

 

    (Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề n/c, các phương pháp sẽ sử dụng- so sánh với các phương thức giải quyết tương tự khác, nêu được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo của đề tài) ......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

 

 

 

14

 

Hợp tác quốc tế (nếu có)

 

 

 

 

Đã
hợp tác

 

 

 

 

Tên đối tác
(Người và tổ chức
khoa học và công nghệ)

 

Nội dung hợp tác
(Ghi rõ nội dung, lý do, hình thức hợp tác,

 

 kết quả thực hiện hỗ trợ cho đề tài này )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dự kiến hợp tác

 

 

 

 

Tên đối tác
(Người và tổ chức
khoa học và công nghệ)

 

Nội dung hợp tác
(Ghi rõ nội dung cần hợp tác; lý do hợp tác; hình thức thực hiện; dự kiến kết quả hợp tác đáp ứng yêu cầu của đề tài)

 

 

 

 

 





 

 

 


 

 

15

 

 

Tiến độ thực hiện (phù hợp với những nội dung đã nêu tại mục 12)

 

TT

Các nội dung, công việc
 chủ yếu cần được thực hiện

(các mốc đánh giá chủ yếu)

 

Kết quả
 phải đạt   

Thời gian (bắt đầu,
 kết thúc)

 

Người,
cơ quan
thực hiện

1

2

3

4

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

 

16

 

 

 

Dạng kết quả dự kiến của đề tài

 

 

 

Dạng kết quả I

 

Dạng kết quả II

 

Dạng kết quả III

 

Nguyên lý

Sơ đồ, bản đồ

Bài báo

 

Phương pháp

Bảng số liệu

Sách chuyên khảo

 

Tiêu chuẩn, quy phạm

Báo cáo phân tích

Tài liệu phục vụ giảng dạy, đào tạo sau đại học

 

Mẫu (Model, market)

Tài liệu dự báo

 

 

Thiết bị, máy móc

Đề án, qui hoạch triển khai

 

 

Quy trình công nghệ

 

Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, báo cáo nghiên cứu khả thi                                                                                                             

 

 

 

 

Giống cây trồng, vật nuôi

□ Mô hình

 

 

Khác

Khác

Khác

 






 

 

 

17

 

Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả I, II)

 

TT

 

Tên sản phẩm

 

Yêu cầu khoa học dự kiến đạt được

 

 (tiêu chuẩn chất lượng)

 

Ghi chú

 

1

2

3

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả III)

 

TT

 

Tên sản phẩm

 

Yêu cầu khoa học dự kiến đạt được

 

Dự kiến nơi công bố

(Tạp chí, Nhà xuất bản)

 

Ghi chú

 

1

2

3

4

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

Kế hoạch triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu (tên tổ chức, đơn vị tiếp nhận kết quả nghiên cứu, phương thức chuyển giao , kinh phí dự trù)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

 

 

 

 

 









 

 

 

 

 

20

 

Các lợi ích mang lại và các tác động của kết quả nghiên cứu

 

20.1  Đối với việc xây dựng đường lối, pháp luật, chính sách

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

 

20.2  Đối với phát triển kinh tế - xã hội

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

 

20.3  Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

 

20.4  Đối với  phát triển lĩnh vực khoa học có liên quan

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

 

20.5  Đối với công tác đào tạo cán bộ khoa học (kể cả việc nâng cao năng lực, hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu của các cá nhân và tập thể khoa học thông qua việc thực hiện đề tài)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

 

 

 

IV. CÁC TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

 

20

 

Các tổ chức, cá nhân phối hợp thực hiện đề tài

 (Ghi những người dự kiến đóng góp khoa học chính thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài - mỗi người có tên trong danh sách này cần khai báo lý lịch khoa học theo mẫu hướng dẫn của Sở KH&CN TP.HCM)

 

 

 

Tên tổ chức, cá nhân

 

Cơ quan công tác

 

Nội dung
 công việc tham gia

 

Thời gian làm việc cho đề tài

 

(Số tháng qui đổi)

1

2

3

4

5

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

4

 

 

 

 

5

 

 

 

 

6

 

 

 

 

7

 

 

 

 

8

 

 

 

 

9

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ 
(Giải trình chi tiết xem phụ lục kèm theo)

 

Đơn vị: ngàn đồng

 

 

21

 

Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi

 

 

 

Nguồn kinh phí

 

Tổng số

 

Trong đó

 

 

 

 

 

 

Công lao động (khoa học, phổ thông)

 

Nguyên,

 

vật liệu

 

Thiết bị, máy móc

 

Xây dựng, sữa chữa nhỏ

 

Chi khác

1

2

3

4

5

6

7

8

 

 

Tổng kinh phí

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

1

 

Ngân sách SNKH:

 

 

 

 

 

 

2

Các nguồn vốn khác:

- Vốn tự có của
 cơ sở

- Khác (vốn huy động, ...)

 

 

 

 

 

 

 

Vốn ngân sách phân chia theo các năm:

 

 

 

Phân bổ kinh phí

 

 

Năm thứ nhất

Năm thứ hai

Năm thứ ba

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thành phố Hồ Chí Minh,  ngày ......  tháng ...... năm 200...   

 

 

 

  Thủ trưởng

 

 

 

Cơ quan chủ trì đề tài

(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)

 

Chủ nhiệm đề tài

(Họ tên và chữ ký)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ

(Duyệt tổng kinh phí, ký tên và đóng dấu)

 

Chủ tịch Hội đồng xét duyệt

(Họ tên và chữ ký xác nhận đề cương đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng xét duyệt)

 

 

PHỤ LỤC

Dự toán kinh phí đề tài

 

(Theo nội dung chi)

 

TT

 

Nội dung các khoản chi

 

Tổng số

 

Nguồn vốn

 

Kinh phí

 

NSKH

 

 

 

Tự có

 

Khác

 

 

Mục A

Mục B

 

 

 

1

2

3

4

5

6

7

1

Công lao động (khoa học, phổ thông)

 

 

 

 

 

2

Nguyên, vật liệu, năng lượng

 

 

 

 

 

3

Thiết bị, máy móc

 

 

 

 

 

4

Xây dựng, sửa chữa nhỏ

 

 

 

 

 

5

Chi khác

 

 

 

 

 

 

 

 Tổng cộng:

 

 

 

 

 

                    

Giải trình các khoản chi

 

A. CÁC KHOẢN CHI ĐƯỢC GIAO KHOÁN THEO TT 93 

 

 

  Khoản 1.  Công lao động (khoa học, phổ thông)                      Đơn vị: triệu đồng

 

TT

 

Nội dung lao động

 

Tổng kinh phí

 

Nguồn vốn

 

SNKH

 

Tự có

 

Khác

1

2

3

4

5

6

1

Thuê khoán lao động khoa học(thuê khoán n/c, báo cáo khoa học, nhận xét chuyên gia, thuê chuyên gia nước ngoài (có ý kiến chấp thuận của UBNDTP khi dùng tiền NSKH), n/c thiết kế mẫu điều tra, điều tra khảo sát, thù lao thuê khoán, khác...)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Thuê khoán lao động phổ thông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

   Khoản 2: Nguyên vật liệu                                                    Đơn vị  tính: Triệu đồng

 

TT

 

Mục chi

 

Nội dung

 

Đơn vị đo

 

Số lượng

 

Đơn giá

 

Thành tiền

 

Nguồn vốn

 

SNKH

 

Tự có

 

Khác

1

2

 

3

4

5

6

7

8

9

1

Nguyên, vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

(có định mức kinh tế - kỹ thuật do các bộ ngành chức năng ban hành)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Dụng cụ, phụ tùng, vật rẻ tiền mau hỏng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

- Mua sách, tài liệu, số liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng:

 

 

 

 

 

 

 

 











 

  Khoản 3. Chi khác                                                                        Đơn vị: triệu đồng

 

TT

 

Nội dung

 

Kinh phí

 

Nguồn vốn

 

NSKH

 

Tự có

 

Khác

1

2

3

4

5

6

 

1

Công tác trong nước (địa điểm, thời gian, số lượt người)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

Hợp tác quốc tế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đoàn vào (số người, số ngày, số lần...phải xin phép cơ quan hữu quan)

 

 

 

 

 

3

 

Kinh phí quản lý 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

Chi phí đánh giá, kiểm tra nội bộ, nghiệm thu các cấp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chi phí xét duyệt

 

 

 

 

 

- Chi nghiệm thu trung gian   (Giám định)

 

 

 

 

 

- Chi phí nghiệm thu cơ sở

 

 

 

 

 

- Chi phí nghiệm thu ở cấp quản lý đề tài

 

 

 

 

 

5

 

Chi khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hội thảo

 

 

 

 

 

- Hội nghị

 

 

 

 

 

- ấn loát tài liệu, văn phòng phẩm

 

 

 

 

 

- Dịch tài liệu

 

 

 

 

 

- Đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ

 

 

 

 

 

- Khác

 

 

 

 

 

6

 

Phụ cấp chủ nhiệm đề tài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng:

 

 

 

 

Tổng cộng các khoản chi được khoán (A) = Khoản 1 + Khoản 2 + Khoản 3

B. CÁC KHOẢN CHI NGOÀI KHOÁN THEO TT93

 

Khoản 1: Nguyên vật liệu, năng lượng                              Đơn vị  tính: Triệu đồng

 

TT

 

Mục chi

 

Nội dung

 

Đơn vị đo

 

Số lượng

 

Đơn giá

 

Thành tiền

 

Nguồn vốn

 

SNKH

 

Tự có

 

Khác

1

2

 

3

4

5

6

7

8

9

1

Nguyên, vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

(không có định mức kinh tế - kỹ thuật do các bộ ngành chức năng ban hành)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

- Xăng, dầu

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhiên liệu khác

 

 

 

 

 

 

 

3

- Nước

 

m3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Khoản 2. Thiết bị, máy móc                                                     Đơn vị: triệu đồng

 

TT

 

Nội dung

 

Đơn vị đo

 

Số lượng

 

Đơn giá

 

Thành tiền

 

Nguồn vốn

 

SNKH

 

Tự có

 

Khác

1

2

3

4

5

6

7

8

9

 

I

Thiết bị hiện có tham gia thực hiện đề tài (chỉ ghi tên thiết bị và giá trị còn lại, không cộng vào tổng kinh phí của Khoản 3)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

 

Thiết bị mua mới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Mua thiết bị, công nghệ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Mua thiết bị thử nghiệm, đo lường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Mua bằng sáng chế, bản quyền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Mua phần mềm máy tính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Khấu hao thiết bị (chỉ khai mục này khi  cơ quan chủ trì là doanh nghiệp)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Thuê thiết bị (ghi tên thiết bị, thời gian thuê)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V

 

 Vận chuyển lắp đặt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng:

 

 

 

 

 











 


  

 

 


    Khoản 3. Xây dựng, sửa chữa nhỏ                                              Đơn vị: triệu đồng

 

TT

 

Nội dung

 

Kinh phí

 

Nguồn vốn

 

SNKH

 

Tự có

 

Khác

1

2

3

4

5

6

1

Chi phí xây dựng ...... m2 nhà xưởng, PTN

 

 

 

 

2

Chi phí sửa chữa ....... m2 nhà xưởng, PTN

 

 

 

 

3

Chi phí lắp đặt hệ thống điện, nước

 

 

 

 

4

Chi phí khác

 

 

 

 

 

 

Cộng:

 

 

 

 

 

    Khoản 4. Chi khác                                                                        Đơn vị: triệu đồng

 

TT

 

Nội dung

 

Kinh phí

 

Nguồn vốn

 

NSKH

 

Tự có

 

Khác

1

2

3

4

5

6

 

 

 

Hợp tác quốc tế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đoàn ra (nước đến, số người, số ngày, số lần,..có ý kiến chấp thuận của UBNDTP khi dùng tiền NSKH.)

 

 

 

 

 

 

Cộng:

 

 

 

 

 

 

 

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

 

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

 

PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC

 

PHÒNG KẾ HOẠCH – TÀI CHÍNH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GIÁM ĐỐC DUYỆT

 

 




 

                                                                                                                  

                                                                                                                  

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượt người xem: 1819

Thông báo Chương trình Vườn ươm sáng tạo KH & CN trẻ lần thứ XX năm 2016

Chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN trẻ lần thứ XX năm 2016

 
THÀNH ĐOÀN TP. HỒ CHÍ MINH
 
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ
***
Số:  24 /TB-TTPTKHCNT
 
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
 
 
TP. Hồ Chí Minh, ngày 02  tháng 07 năm 2015
 

THÔNG BÁO

 

 

V/v Sơ tuyển Chương trình Vườn ươm
Sáng tạo Khoa học và Công nghệ trẻ lần thứ XX năm 2016

 

 

__________

 

 

Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ - Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh - cơ quan chủ trì Chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ trẻ thông báo nhận hồ sơ sơ tuyển chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ trẻ năm 2016 như sau:

 

 

 
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU – CHỈ TIÊU

 

 

1. Mục đích:

 

 

- Nhằm khuyến khích, tạo điều kiện, đồng thời phát huy tiềm lực về sức trẻ, sức sáng tạo của tuổi trẻ thành phố trong việc tham gia các hoạt động sáng tạo và nghiên cứu khoa học, từ đó đề ra các mô hình - giải pháp mới, hiệu quả góp phần phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của thành phố và đất nước.
- Thông qua chương trình góp phần ươm tạo các nhà khoa học cho thành phố và đất nước. 
2. Yêu cầu:

 

 

- Đảm bảo tốt công tác thông tin và tuyên truyền rộng rãi đến các đối tượng thanh niên, đến các cơ sở Đoàn; các công trình, đề tài đăng ký tham gia đảm bảo tiến độ thực hiện, nội dung nghiên cứu có giá trị ứng dụng cao.
- Cơ quan chủ trì có nhiều giải pháp trong việc hỗ trợ chủ nhiệm thực hiện đề tài.

3. Chỉ tiêu:

 

- Vận động 150 hồ sơ tham gia sơ tuyển Chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ trẻ lần thứ XX năm 2016.
- Cơ quan chủ trì phối hợp với các đơn vị tổ chức 15 buổi triển khai, thông tin, hướng dẫn đăng ký cho các nhà khoa học trẻ.

 

 

II. ĐỐI TƯỢNG
- Cá nhân đăng ký chủ nhiệm đề tài là công dân Việt Nam hiện đang sinh sống, học tập, làm việc trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, có độ tuổi từ 35 tuổi trở xuống (có ngày sinh từ sau ngày 31/12/1980); đối tượng cụ thể là cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, giáo viên - giảng viên trẻ, cán bộ công chức trẻ, cán bộ nghiên cứu trẻ thuộc các cơ quan, trường học, trung tâm - viện nghiên cứu; sinh viên - thanh niên…
- Mỗi đề tài được đăng ký thêm tối đa 01 đồng chủ nhiệm đề tài; không giới hạn số lượng và độ tuổi của cố vấn chuyên môn và cộng tác viên tham gia thực hiện đề tài.

 

 

 

 

 

III. NỘI DUNG

 

- Nghiên cứu một số vấn đề phục vụ cho công tác quản lý và phát triển trong các đối tượng thanh thiếu nhi thành phố.
- Chú trọng nghiên cứu cơ bản, có quan tâm đến nghiên cứu triển khai, ứng dụng gắn liền với mục tiêu và nội dung 15 chương trình nghiên cứu chuyên ngành của thành phố:
1. Chương trình Công nghệ thông tin và Điện tử viễn thông
2. Chương trình Công nghệ Sinh học
3. Chương trình Vật liệu mới và Công nghệ Dược
4. Chương trình Công nghệ Công nghiệp – Tự động hóa
5. Chương trình Bảo vệ Môi trường - Tài nguyên và Biến đổi khí hậu
6. Chương trình An ninh thông tin
7. Chương trình Phát triển vi mạch
8. Chương trình Khoa học và Công nghệ Năng lượng
9. Chương trình Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm
10. Chương trình Y tế
11. Chương trình Nghiên cứu giảm ngập nước
12. Chương trình Nghiên cứu giảm ùn tắc giao thông
13. Chương trình Khoa học Xã hội và nhân văn
14. Chương trình Quản lý đô thị
15. Chương trình Giáo dục – Thể dục thể thao và Phát triển nguồn nhân lực
Ghi chú: chương trình Vườn ươm sáng tạo Khoa học và Công nghệ trẻ không phải là chương trình chuyên ngành nên không giới hạn lĩnh vực đăng ký nghiên cứu.
 
Ngoài ra, Ban chủ nhiệm chương trình khuyến khích các nội dung nghiên cứu sau:
- Khảo sát về tình hình thanh niên thành phố, các xu hướng tội phạm vị thành niên, đấu tranh phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội nói chung cũng như trong thanh thiếu nhi. Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên;
- Nghiên cứu về cải cách hành chính, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, về mô hình chính quyền đô thị;
- Nghiên cứu về bảo vệ môi trường, cảnh quan, mảng xanh đô thị; cải tạo môi trường, cảnh quan sông Sài Gòn.
- Nghiên cứu về nhận thức, ý thức và trách nhiệm của tuổi trẻ thành phố về bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, trong đó có chủ quyền biên giới, hải đảo.
- Nghiên cứu về nhu cầu trang bị kỹ năng thực hành xã hội cho thanh thiếu nhi, các mô hình giáo dục có sức hấp dẫn thanh thiếu nhi.
- Vận động thanh niên nâng cao nhận thức và khả năng thực hành pháp luật, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, chú trọng bản sắc văn hóa trong quá trình giao lưu, hội nhập quốc tế. Nghiên cứu về sự tác động của các loại hình nghệ thuật truyền thống trong đoàn viên thanh niên, nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy di sản văn hóa dân tộc;
- Nghiên cứu các mô hình, giải pháp xây dựng nông thôn mới cho 5 huyện ngoại thành trên địa bàn thành phố.

 
 

  V.  KINH PHÍ

 

- Kinh phí tối đa chủ nhiệm đề tài được cấp là 95.000.000 đồng/đề tài (chín mươi lăm triệu đồng).
- Các khoản chi cố định phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức hội đồng…tổng cộng 13 triệu đồng (theo thông tư 55/2015/TTLT-BTC_BKHCN) gồm quản lý phí của cơ quan quản lý, quản lý phí của cơ quan chủ trì, phí xét duyệt, phí nghiệm thu).
- Chủ nhiệm đề tài chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí đúng mục đích và cung cấp đầy đủ chứng từ quyết toán cho cơ quan chủ trì; Cơ quan chủ trì thực hiện các thủ tục quyết toán kinh phí với cơ quan quản lý.

 
 

VI. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

 

Đợt Thời gian nộp hồ sơ Thời gian tổ chức đánh giá hồ sơ và thông báo kết quả
1 Từ ngày 01/11 đến 31/2 Tháng 4 trong năm
2 Từ ngày 01/3 đến 31/4 Tháng 6 trong năm
3 Từ ngày 01/5 đến 31/6 Tháng 8 trong năm
4 Từ ngày 01/7 đến 30/8 Tháng 10 trong năm
5 Từ ngày 01/9 đến 31/10 Tháng 01 năm sau
 


VI. PHỐI HỢP THỰC HIỆN: 

 

* Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh: là cơ quan quản lý Nhà nước của chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ trẻ, có nhiệm vụ:  
   - Trình Ủy ban Nhân dân Thành phố phê duyệt các đề tài sơ tuyển để đưa vào kế hoạch nghiên cứu của chương trình.
   - Thành lập các hội đồng khoa học sơ tuyển, xét duyệt, nghiệm thu đề tài theo từng chuyên ngành.
   - Cấp kinh phí nghiên cứu từ nguồn ngân sách thành phố thông qua Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ.
- Báo cáo kết quả triển khai chương trình cho Ủy ban Nhân dân thành phố.

* Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ: cơ quan thường trực và chủ trì chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ trẻ, có nhiệm vụ:
- Thông báo triển khai chương trình đến các cơ sở Đoàn - Hội, các trường Đại học, Cao đẳng, Học viện; trung tâm, viện nghiên cứu… và các đối tượng thanh niên thành phố.
- Tổ chức tuyên truyền trên báo chí, trên các phương tiện truyền thông.
- Vận động cán bộ Đoàn - Hội và các đối tượng thanh niên thành phố tham gia.
- Tập hợp và xem xét các hồ sơ đăng ký hợp lệ để đăng ký tham gia chương trình. Hỗ trợ các thủ tục hành chính và tài chính liên quan đến đề tài trong suốt quá trình thực hiện; theo dõi, đôn đốc việc thực hiện đề tài đảm bảo đúng tiến độ.

 
 

Phối hợp hai bên:

 

 - Tổ chức các hội nghị có liên quan để hỗ trợ tác giả nghiên cứu; tổ chức sơ kết, tổng kết chương trình.
- Hỗ trợ chủ nhiệm đề tài triển khai ứng dụng và công bố công trình trên các báo, tạp chí; in sách…
 
Xem thể lệ chương trình tại đây
 
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Cơ quan chủ trì:
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ - Thành Đoàn
01 Phạm Ngọc Thạch, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 0909.065.119 - 38.230.780 (gặp Sơn Giang)
Website:
www.khoahoctre.com.vn, Email: vuonuomtst@gmail.com      
           


Số lượt người xem: 118

Chương trình vườn ươm sáng tạo khoa học và công nghệ trẻ

Chương trình vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ trẻ

A. Căn cứ pháp lý ( văn bản pháp luật cụ thể ) để thực hiện chương trình:

Văn bản số 03/CT – LT/9, ngày 20/03/1996 Chương trình phối hợp giữa Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh với Sở Khoa học & Công nghệ .

B. Giới thiệu về chương trình:

Thành phố Hồ Chí Minh đang chuyển mình mạnh mẽ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề đặt ra là phải xây dựng một nguồn nhân lực trẻ có kiến thức và kỹ năng cao về khoa học công nghệ, vừa tìm tòi nghiên cứu – sáng tạo vừa mở rộng ứng dụng – triển khai. Vấn đề này đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành có liên quan và trong đó, tổ chức Đoàn phải xác định một phương thức hoạt động mới : đó chính là thiết kế và xây dựng một chương trình vừa góp phần đào tạo con người, khẳng định được vai trò của tổ chức Đoàn, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ mới.

Trong điều kiện khoa học công nghệ đang được xây dựng và phát triển theo chiều hướng tích cực, Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp với Sở Khoa học công nghệ và môi trường thành phố tập trung giải quyết 03 vấn đề chính nhằm đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ trong thanh thiếu niên : định hướng hoạt động khoa học công nghệ; chuyên gia tư vấn; kinh phí thực nghiệm – triển khai. Bắt đầu từ năm 1996, chương trình Vườn Ươm Sáng tạo khoa học kỹ thuật trẻ đã ra đời, mở ra cơ hội mới cho đội ngũ sáng tạo trẻ được góp măt vào hoạt động khoa học công nghệ cùng các bậc chuyên gia giỏi và giàu kinh nghiệm và tạo ra môi trường để những nhà khoa học trẻ phát huy tối đa năng lực sáng tạo.

C Nội dung, mục tiêu chương trình:

1. Nội dung chương trình:

- Bám sát 15 chương trình nghiên cứu khoa học trọng điểm của thành phố.

2. Mục tiêu chương trình:

- Tập hợp và tạo môi trường cho sự phát triển của các nhà khoa học công nghệ trẻ.

- Phát hiện - nuôi dưỡng và Sàng lọc những ý tưởng sáng tạo có cơ sở khoa học, có giá trị cao để nuôi dưỡng – tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học hoàn thiện để trở thành đề tài khoa học cấp thành phố.

- Hỗ trợ các đề tài ứng dụng dụng triển khai của thanh niên có khả năng tiếp cận công nghệ mới, tiên tiến, cải tiến công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ theo phương thức vườn ươm.

- Bồi dưỡng và từng bước xây dựng một lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ tài năng cho giai đoạn phát triển sắp tới.

3. Đối tượng của chương trình:

- Là cá nhân – tập thể thanh thiếu niên có năng khiếu và say mê sáng tạo khoa học kỹ thuật, đang học tập, lao động và công tác tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Là các cá nhân – tập thể có đề tài ứng dụng triển khai, chuyển giao kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển hoạt động khoa học của tuổi trẻ, cho sự phát triển của thành phố và khu vực.

- Là các chuyên gia khoa học có đề tài nghiên cứu cần có sự tham gia hợp tác của các nhà nghiên cứu trẻ.

E. Kết quả đạt được và phương hướng phát triển sắp tới:

I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KHOA HỌC KỸ THUẬT TRẺ TỪ NĂM 1996 – 2004 :

Trong 09 năm qua, chương trình Vườn Ươm Sáng tạo KHKT Trẻ (gọi tắt là chương trình Vườn ươm) đã được duy trì, nâng chất và đi vào chiều sâu, thể hiện rõ mục đích phát hiện – nuôi dưỡng các ý tưởng sáng tạo của tuổi trẻ Thành phố; xây dựng một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ theo phương thức “vườn ươm”; góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ cho thành phố trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, chuẩn bị tiềm lực để bước vào thế kỷ 21.

Trên cơ sở chương trình liên tịch giữa Thành Đoàn với Sở Khoa học Công nghệ thành phố, với sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ TP, chương trình đã được triển khai đồng bộ và bám sát ba mục tiêu đã đề ra là :

• Phát động và nuôi dưỡng phong trào hiếu học và ham mê nghiên cứu sáng tạo trong thanh thiếu niên về các lĩnh vực khoa học và công nghệ; trước hết là các lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

• Sàng lọc những ý tưởng sáng tạo có cơ sở khoa học, có giá trị thực tiễn cao để nuôi dưỡng – tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu hoàn thiện để trở thành đề tài khoa học công nghệ cấp Thành phố.
• Phát hiện – bồi dưỡng và từng bước xây dựng một lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ tài năng cho giai đoạn phát triển sắp tới.

* Kết quả đạt được trong 09 năm(Đính kèm danh sách ) 1996 – 2004 :

1. Về công tác thông tin - tuyên truyền - vận động :

* Xác định đây là nhiệm vụ quan trọng góp phần giúp cho Đoàn viên thanh niên là những cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ, giảng viên trẻ và các cơ sở Đoàn hiểu rõ về mục đích, ý nghĩa và nội dụng hoạt động của chương trình, văn phòng chương trình Vườn Ươm đã tập trung vào các công việc sau :

- Xây dựng nội dung thông tin ngắn giới thiệu về chương trình và phát hành rộng rãi thông qua các đợt triển lãm, hội nghị, hội thảo khoa học, các đợt tập huấn, giao ban ... với số lượng hơn 10.000 tờ.

- Thông tin giới thiệu thường xuyên về hoạt động của chương trình và giới thiệu tác giả, các đề tài tham gia chương trình trên các tờ báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên, SGGP, KHPT, Khoa học - Kinh tế - Kỹ thuật, Thông tin trong Đoàn....

- Tổ chức tọa đàm “Tuổi trẻ & Nghiên cứu Khoa học”, báo cáo chuyên đề KHKT... đã thu hút nhiều đối tượng quan tâm tham gia.

- Giới thiệu các gương mặt trí thức trẻ trưởng thành từ Chương trình trong kỷ yếu Tuần lễ Tuổi trẻ Sáng tạo 26/ 03; trong chuyên mục Trí thức Trẻ của Báo Sài Gòn Giải Phóng Chủ Nhật.

- Phối hợp với Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thực hiện phóng sự tài liệu Tuổi trẻ Sáng tạo để giới thiệu về Chương trình Vườn ươm Sáng tạo khoa học kỹ thuật trẻ, cụ thể giới thiệu về các gương mặt trẻ tiêu biểu đã có công trình nghiên cứu tham gia vào các chương trình hoạt động Khoa học công nghệ do Thành Đoàn phát động.

- Thông qua việc đẩy mạnh hoạt động của Giải thưởng Eureka đã có nhiều sinh viên, cán bộ giảng dạy trẻ, học viên sau đại học tham gia vào chương trình này. Đây là nguồn đề tài có thể phát triển thành dạng R – D.

2. Về công tác tiếp nhận và xét duyệt các đề tài khoa học công nghệ :

Để có nguồn đề tài nghiên cứu khoa học dạng R - D do các tác giả trẻ đăng ký, Văn phòng Chương trình thực hiện nhiều biện pháp quy trình hóa, giúp người nghiên cứu hiểu và chủ động thực hiện trong quá trình đăng ký và thực hiện đề tài cụ thể :

a) Tiếp nhận ý tưởng sáng tạo tại Văn phòng chương trình, mời các chuyên gia khoa học hướng dẫn các tác giả bổ sung và phát triển ý tưởng thành đề tài, tư vấn và hướng dẫn thủ tục đăng ký.

b) Hỗ trợ một phần kinh phí nghiên cứu cho các đề tài của sinh viên và cán bộ giảng dạy trẻ ở các trường đại học. Sau đó chọn những đề tài có tính khả thi nhất đưa sang giai đoạn 2, tức là nâng lên thành một đề tài R - D và hướng dẫn thủ tục đăng ký.

c) Từ kết quả nghiên cứu thử nghiệm của các nhà sáng tạo Khoa học kỹ thuật trẻ thuộc các Câu lạc bộ sáng tạo. Văn phòng Vườn Ươm kịp thời phát hiện, tư vấn hỗ trợ và chọn hướng đề tài và hướng dẫn thủ tục đăng ký.

d) Vận động các cơ sở Đoàn, các Ban – Trung tâm trực thuộc Thành Đoàn đăng ký các đề tài Khoa học xã hội nghiên cứu về vấn đề thanh niên phục vụ cho công tác Đoàn.

e) Đặc biệt quan tâm đến các nhà nghiên cứu trẻ ở các cơ quan, Viện nghiên cứu chưa có điều kiện đăng ký riêng đề tài của mình, hỗ trợ một phần để các tác giả trẻ hoàn thành đề tài với sự cố vấn của chuyên gia khoa học uy tín. Trong năm đã có nhiều tác giả trẻ thuộc trường hợp này được phát hiện và hoàn thành tốt đề tài.

3. Về công tác triển khai - ứng dụng công trình nghiên cứu khoa học:

Nhằm hỗ trợ cho tác giả đề tài triển khai kết quả sáng tạo của mình vào thực tiển đời sống, Văn phòng chương trình đã nổ lực giới thiệu tuyên truyền trên báo chí, trong các đợt triển lãm khoa học công nghệ để đẩy mạnh thông tin, giới thiệu cho xã hội về “Tác giả, tác phẩm sáng tạo khoa học công nghệ” và nhiều đề tài, sản phẩm được xã hội quan tâm như :

- Thiết bị và công nghệ bóc vỏ lụa hạt điều của KS. Nguyễn Văn Vững đã được nhiều người quan tâm và liên hệ với Văn phòng chương trình để trao đổi chuyển giao công nghệ.

- Thiết bị tự động hoá hệ thống sản xuất dây truyền dịch và bầu chứa dịch truyền của PTS. Phạm Ngọc Tuấn đang được ứng dụng ở Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại & sản xuất thiết bị y tế Minh Tâm (Hóc Môn) và được cơ sở đánh giá cao vì vận hành đơn giản, năng suất ổn định, giảm thiểu tiêu hao nguyên vật liệu.

- Các giống vịt cao sản hướng thịt (sản phẩm của đề tài do TS. Dương Xuân Tuyển làm chủ nhiệm) đã được bà con nông dân các tỉnh phía Nam chăn nuôi cho hiệu quả cao.

- Quy trình xử lý mạt cưa – nuôi trùn – làm phân bón đã được nhiều các nhà làm vườn quan tâm, một số cô chú đã chính thức đề nghị tác giả chuyển giao kinh nghiệm sản xuất.

4. Một số kết quả thiết thực

- Đào tạo và bồi dưỡng, tạo môi trường nghiên cứu khoa học cho khoảng 300 nhà khoa học trẻ.

- Tiếp nhận khoảng hơn 1000 ý tưởng nghiên cứu khoa học, tạo tiền đề cho các đề tài nghiên cứu, ứng dụng triển khai vào thực tế

- Tổ chức triển khai thực hiện hơn 100 đề tài nghiên cứu khoa học.

- Chương trình đã tập hợp được đội ngũ các nhà khoa học trẻ, tạo cầu nối cho các nhà khoa học trẻ được giao lưu và trao đổi kinh nghiệm và tạo môi trường phát triển cho các nhà khoa học trẻ

- Hướng cho thanh niên – sinh viên – các nhà khoa học trẻ trong thành phố đến với nghiên cứu khoa học, tạo được phong trào nghiên cứu khoa học sâu rộng trong thanh niên và các nhà khoa học trẻ.

- Phát hiện – đào tạo và bồi dưỡng lực lượng đáng kể các nhà khoa học trẻ kế thừa để đóng góp cho sự phát triển của thành phố.

II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:

1/ Về tiến độ triển khai chương trình đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Nhiều thanh niên – sinh viên – cán bộ nghiên cứu trẻ đã quan tâm đến hoạt động của Chương trình. Mở rộng tuyên truyền, vận động đến các Câu Lạc Bộ Khoa học kỹ thuật cấp thành và cơ sở; khuyến khích các cán bộ Đoàn các Ban – Trung tâm trực thuộc Thành Đoàn tham gia các đề tài khoa học xã hội.

2/ Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống văn bản quản lý theo quy trình cải tiến. Văn phòng Chương trình đã tiếp nhận nhiều ý tưởng sáng tạo và đã liên hệ với các chuyên gia khoa học để thu nhận ý kiến đánh giá ban đầu về các ý tưởng đăng ký. Dựa trên cơ sở đó, góp ý định hướng nghiên cứu cho các tác giả, phát triển ý tưởng thành một đề tài thật sự và hướng dẫn hoàn chỉnh thủ tục đăng ký đề tài. Đồng thời làm rõ tính đặc trưng của chương trình Vườn ươm sáng tạo khoa học kỹ thuật trẻ.

3/ Theo dõi và hỗ trợ các chủ nhiệm đề tài trong quá trình thực hiện đề tài đăng ký. Văn phòng chương trình cố gắng bám sát từng đề tài theo từng giai đoạn nhất định để có những đề xuất kịp thời với Ban chủ nhiệm Chương trình.

4/ Các đề tài triển khai nghiên cứu – ứng dụng đa phần chậm hơn so với tiến độ đã đăng ký đa số các đề tài đều bị ách tắc lại ở công tác thẩm định thông tin, công tác thẩm tra tài chánh và chuyển kinh phí thực hiện đề tài. Văn phòng Chương trình đang bổ sung những văn bản mới trong quy trình tiếp nhận - quản lý đề tài; hướng dẫn chủ nhiệm đề tài về các vấn đề thường vướng mắc như giải trình kinh phí, công tác chuẩn bị xét duyệt - giám định - nghiệm thu....

III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH TRONG NHỮNG NĂM SẮP TỚI

1. Tập trung triển khai đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trong giới trẻ ở các cơ sở đoàn, các viện – trung tâm nghiên cứu, trường Đại học – Cao đẳng và các doanh nghiệp sản xuất.

2. Tổ chức thông tin – Tuyên truyền sâu, rộng trong thanh niên.

3. Tiếp tục phát triển các đề tài nghiên cứu – Ứng dụng đã được tổ chức nghiệm thu theo hướng hoàn thiện công nghệ và triển khai thực tế, bằng cách phối hợp với Sở Khoa học & Công nghệ giới thiệu các sản phẩm nghiệm thu từ Chương trình vườn ươm.

4. Tập trung nghiên cứu các chương trình nghiên cứu khoa học trọng điểm của thành phố và các vấn đề cấp bách của xã hội.


Số lượt người xem: 176

Các chương trình khoa học - công nghệ trọng điểm cấp thành phố giai đoạn 2011-2015

 

(HCM CityWeb) - Ngày 18 tháng 2 năm 2012 Sở Khoa học và Công nghệ Tp. HCM ban hành Quyết định 064/QĐ-SKHCN về việc thành lập Ban chủ nhiệm các chương trình khoa học - công nghệ  cấp thành phố giai đoạn 2011-2015. Trong đó  các chương trình nghiên cứu khoa học – công nghệ trọng điểm thành phố giai đoạn 2011-2015 bao gồm:
 
1.         Chương trình Công nghệ Thông tin và Điện tử Viễn thông
2.         Chương trình Công nghệ Sinh học
3.         Chương trình Vật liệu mới và Công nghệ Dược
4.         Chương trình Quản lý Đô thị
5.         Chương trình Môi trường, Tài nguyên và Biến đổi Khí hậu
6.         Chương trình An ninh – Quốc phòng
7.         Chương trình Khoa học Xã hội và Nhân văn
8.         Chương trình Giáo dục – Thể dục Thể thao và phát triển nguồn nhân lực
9.         Chương trình Công nghệ Công nghiệp và Tự động hóa
10.        Chương trình Phát triển Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm
11.        Chương trình Y tế
12.        Chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ  trẻ
13.        Chương trình Khoa học và Công nghệ Năng lượng

(Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ)

Số lượt người xem: 229