| Đảm bảo cuối năm 2013 cơ bản cấp xong “sổ đỏ” | Nội dung: Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại cuộc họp kiểm điểm thực hiện cấp Giấy CNQSDĐ với các Bộ, ngành và một số địa phương, chiều 9/8, tại Trụ sở Chính phủ. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong 6 tháng đầu năm 2013, cả nước đã cấp được 1.363 triệu giấy CNQSDĐ với tổng diện tích 0,547 triệu ha. Tính lũy kế đến giữa năm 2013, cả nước đã cấp được khoảng 36 triệu giấy với tổng diện tích 20,12 triệu ha, đạt 83,2% diện tích cần cấp Giấy CNQSDĐ của cả nước, tăng 2% so với năm 2012. Đến nay, cả nước có 11 tỉnh cơ bản hoàn thành cấp Giấy CNQSDĐ cho các loại đất chính (đạt từ 85-100% diện tích) gồm Bình Dương, Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Đồng Nai, Quảng Trị, Hậu Giang, Cần Thơ. So với năm 2012, tăng 3 tỉnh, ngoài ra, còn 10 tỉnh khác cơ bản hoàn thành ở hầu hết các loại đất chính. Trong khi đó, nhiều tỉnh, thành có kết quả cấp Giấy CNQSDĐ ở nhiều loại đất chính còn đạt thấp, dưới 70% diện tích cần cấp, đặc biệt là các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Gia Lai, Đăk Nông,… Đất ở đô thị đã cấp được cả nước đã cấp hơn 4,2 triệu Giấy CNQSDĐ, đạt 80,3%. Đặc biệt, việc cấp Giấy cho người mua nhà ở thuộc các dự án phát triển nhà ở tại 2 TP lớn là Hà Nội và TPHCM đạt kết quả tích cực với gần 130.000 căn. Đất ở nông thôn đã cấp 11,51 triệu giấy, đạt 85%. Riêng đất chuyên dùng mới đạt 64% với hơn 182.000 giấy. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu các địa phương phải đảm bảo đến cuối năm 2013 căn bản hoàn thành việc cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu trong phạm vi cả nước. Ảnh: VGP/Nguyên Linh Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đánh giá thời gian qua, việc thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về những giải pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu cấp Giấy CNQSDĐ đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, khối lượng cấp giấy chứng nhận của cả nước vẫn còn nhiều để đảm bảo mục tiêu cơ bản hoàn thành của Quốc hội. Phó Thủ tướng lưu ý những nguyên nhân chính, số lượng tồn đọng hiện tập trung chủ yếu ở 18 địa phương mà sắp tới cần đôn đốc, nỗ lực để thay đổi tình hình. Các địa phương này phải xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm trong chỉ đạo điều hành kinh tế-xã hội từ nay đến cuối năm. Với các vướng mắc, tồn tại hiện nay, cơ quan triển khai cần phân loại. Các trường hợp sai phạm như vi phạm luật đất đai, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất công, giao đất có thẩm quyền,… (Hà Nội có 125.000 trường hợp, TPHCM 130.000 trường hợp) thì kiên quyết xử lý sai phạm để đảm bảo đối tượng, điều kiện phù hợp. Các trường hợp khó khăn do thủ tục, cơ chế chưa “theo” kịp có thể xem xét, giải quyết linh hoạt theo từng vấn đề. Xem xét, bố trí vốn để đáp ứng nhu cầu cho việc đo đạc, cấp Giấy CNQSDĐ ở một số nơi đang thiếu. Theo Nguyễn Linh/chinhphu.vn Loại: Tin tức sự kiện Đã phát hành: 12/08/2013 11:40 SA ItemStatus: 3 TopItem: Có ItemImg: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/hinhanhposttin/2013-8/_w/nop%20ho%20so%20quan%20go%20vap_jpg.jpgItemShortContent: Các địa phương phải đảm bảo đến cuối năm 2013 căn bản hoàn thành việc cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) lần đầu trong phạm vi cả nước. ReadCounter: 6 | | 8/12/2013 11:46 AM | Đã ban hành | | Đề án thí điểm chính quyền đô thị TPHCM - Cần lấy ý kiến rộng rãi | Nội dung: Ngày 10-8, HĐND TPHCM tổ chức hội nghị cho các đại biểu (ĐB) nghe báo cáo đề án thí điểm xây dựng chính quyền đô thị TPHCM. Hầu hết ý kiến ủng hộ cần một mô hình quản lý mới phù hợp với đặc thù đô thị TPHCM, giúp TP phát triển tăng tốc. Tuy nhiên, không ít ý kiến bày tỏ băn khoăn về tính khả thi của đề án... Theo Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Thị Quyết Tâm, điều quan trọng nhất đòi hỏi sự cấp thiết phải xây dựng đề án này là đổi mới cơ chế quản lý cho TP để giải quyết các vấn đề rất căn bản, mục đích cuối cùng vẫn là vì lợi ích thiết thực của nhân dân. Các ĐB cho rằng, đề án cần làm rõ thêm hiệu quả kinh tế - xã hội khi áp dụng mô hình chính quyền đô thị so với chính quyền hiện nay; đặc biệt là chứng minh rõ đề án phục vụ tốt hơn cho dân như thế nào. Phải cân nhắc thêm tính lợi ích của cái mình đã có, cái mình bỏ và cái mình muốn có; đồng thời xem xét, tính toán chi phí xây dựng các TP mới, người dân sẽ hưởng lợi như thế nào? Người dân được lợi gì trong cải cách hành chính, phúc lợi công cộng? Mô hình mới thúc đẩy và tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế như thế nào? Theo các ĐB đây là những vấn đề quan trọng cần phải tính đến. Phó Trưởng đoàn ĐBQH TPHCM Trần Du Lịch giải thích thêm để làm rõ một số thắc mắc của các ĐB. Theo ông Trần Du Lịch, việc thí điểm không tổ chức HĐND quận - huyện - phường vừa rồi, không phải là hình thành chính quyền đô thị. Nếu ta không tái lập, không tổ chức lại chính quyền cơ sở thành cấp chính quyền đầy đủ có HĐND thì đi ngược xu hướng dân chủ. Chính quyền đầy đủ phải có cơ quan dân cử. Việc thí điểm không tổ chức HĐND quận - huyện - phường hiện nay là đi một bước lùi để tiến một bước mạnh hơn thiết chế chính quyền dân chủ thực sự của dân”. Về chi phí xây dựng, đổi mới về thể chế và cơ chế quản lý, nếu không thực hiện thí điểm thì cũng phải làm. Nếu tổ chức thành 4 đô thị thì quá trình thực hiện đô thị hóa, xây dựng hạ tầng theo quy hoạch sẽ nhanh hơn nhiều so với cách quản lý hiện nay. ĐB Trần Du Lịch dẫn chứng: “Thay vì TP lo từng dự án như hiện nay, trong tương lai khi trao cho cơ chế tự chủ thì tốc độ sẽ nhanh hơn. Còn giờ cấp TP đang quản hết”. Điều mà TP vướng nhất hiện nay là ngân sách thì sắp tới Quốc hội sẽ sửa đổi luật này theo hướng phân cấp mạnh hơn cho địa phương. Lúc đó TPHCM sẽ tự chủ về tài chính. Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Thị Quyết Tâm nhấn mạnh: Chính quyền đô thị là một mô hình mới và TPHCM đang gấp rút hoàn thiện bước cuối cùng để trình Chính phủ và Chính phủ trình Quốc hội. Tuy nhiên, không vì thế mà nóng vội, TP cần tổ chức lắng nghe nhiều ý kiến sâu rộng hơn. Cần tập trung lấy ý kiến rộng rãi của các chuyên gia, nhà khoa học, các ĐB HĐND TP và lắng nghe ý kiến của nhân dân để hoàn thiện đề án. (Theo SGGP) Loại: Cải cách hành chính Đã phát hành: 12/08/2013 11:20 SA ItemStatus: 3 TopItem: Không ReadCounter: 4
| | 8/12/2013 11:22 AM | Đã ban hành | | Đề xuất không hạn chế người nước ngoài mua nhà Việt Nam | Nội dung: Theo đề xuất mới nhất của Bộ Xây dựng, tất cả các đối tượng được cấp visa từ 3 tháng trở lên có thể được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam vừa ký văn bản gửi Thủ tướng báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 19/2008/QH12 của Quốc hội về thí điểm cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam và đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị quyết này. Tính đến hết quý II/2013, cả nước chỉ có 126 trường hợp mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam, tập trung chủ yếu tại các địa phương phía Nam như TP HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Khánh Hòa... Trong đó, khoảng 80% là các cá nhân nước ngoài, các doanh nghiệp nước ngoài chỉ chiếm khoảng 20%.
Bộ Xây dựng đề xuất cho người nước ngoài mua không hạn chế nhà Việt Nam. Ảnh: Hoàng Hà
Đối với cá nhân nước ngoài, chủ yếu tập trung vào cá nhân kết hôn với công dân Việt Nam. Cá nhân nước ngoài trực tiếp đầu tư vào Việt Nam hoặc được doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp trong nước) thuê giữ chức danh quản lý trong doanh nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng 15%. Cá nhân đang làm việc trong lĩnh vực kinh tế - xã hội có trình độ đại học trở lên chiếm khoảng 5%. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng cho rằng ngoài 5 đối tượng được quy định tại Nghị quyết số 19 trên thực tế vẫn còn nhiều đối tượng người nước ngoài khác cũng có nhu cầu sở hữu nhà ở tại Việt Nam như người nước ngoài làm việc tại các chi nhánh, văn phòng đại diện nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, người nước ngoài làm việc dưới 1 năm, người nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp nhưng không giữ chức danh quản lý hoặc người nước ngoài vào Việt Nam học tập, nghiên cứu hoặc giảng dạy cho các cơ sở giáo dục tư nhân... Bên cạnh đó, Bộ đánh giá do giá nhà ở tại Việt Nam tương đối cao, nhiều trường hợp các tổ chức, cá nhân nước ngoài đã chọn phương án thuê nhà ở thay vì mua nhà ở tại Việt Nam nhằm giảm chi phí. Hơn nữa, quy định hiện hành yêu cầu chủ sở hữu nhà ở là các tổ chức, cá nhân nước ngoài chỉ được sử dụng nhà ở vào mục đích để ở, không được cho thuê, không được góp vốn, không được kinh doanh như cá nhân trong nước. Trong khi đó, đối với những trường hợp cá nhân nước ngoài phải di chuyển do làm việc tại nhiều nơi khác nhau thì lại không được cho thuê hoặc kinh doanh nhà ở đã mua khi họ tạm thời không có nhu cầu sử dụng. Do vậy, Bộ Xây dựng cho rằng để khuyến khích được nhiều tổ chức, cá nhân nước ngoài vào Việt Nam mua nhà ở, cần thiết phải sớm sửa đổi, trong đó đề nghị bổ sung nhiều đối tượng khác. Cụ thể, với tổ chức, cho phép các quỹ đầu tư nước ngoài; các ngân hàng nước ngoài, các chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam (trừ các tổ chức ngoại giao, các tổ chức phi Chính phủ). Đối với cá nhân, quan điểm của Bộ là cho phép tất cả các đối tượng được cấp visa vào Việt Nam từ 3 tháng trở lên được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam, chỉ trừ những người đang làm việc tại các cơ quan ngoại giao, các tổ chức phi Chính phủ. Bộ Xây dựng cũng đề nghị sửa đổi theo hướng cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu cả căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ (bao gồm cả nhà biệt thự và nhà liền kề). Trường hợp mua và sở hữu nhà ở riêng lẻ thì chỉ cho phép mua nhà ở với diện tích khuôn viên đất mỗi một nhà ở không quá 500 m2 gắn liền với quyền sử dụng đất thuê trong các dự án phát triển nhà ở thương mại, dự án khu đô thị mới hoặc tại các dự án bất động sản du lịch tại Việt Nam. Về số lượng nhà ở, Bộ đề xuất hai phương án. Phương án một, cho phép cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở không hạn chế về số lượng tại Việt Nam. Đối với tổ chức thì căn cứ vào số lượng người nước ngoài đang làm việc cho tổ chức đó mà cho phép sở hữu nhiều căn hộ chung cư hoặc nhà ở riêng lẻ theo nhu cầu. Phương án hai, cá nhân nước ngoài được phép sở hữu không quá hai căn hộ, nhà ở riêng lẻ (nhà biệt thự, nhà ở liền kề). Cũng vẫn là hai phương án với thời hạn sở hữu, bên cạnh phương án cho phép cá nhân nước ngoài sở hữu trong thời hạn 50 năm và được gia hạn tiếp thêm một lần 50 năm, Bộ Xây dựng đề xuất cho phép cá nhân nước ngoài sở hữu trong thời gian không quá 70 năm và không được gia hạn thêm. Lần sửa đổi này, Bộ Xây dựng cũng đề nghị bổ sung thêm một số quyền của chủ sở hữu. Chẳng hạn, cho phép cá nhân nước ngoài được tự mình hoặc hợp tác với chủ đầu tư (bên bán nhà ở) cho thuê, khai thác, sử dụng nhà ở đã mua (cho thuê để ở hoặc sử dụng vào mục đích khác mà pháp luật không cấm). Việc cho thuê hoặc hợp tác để khai thác, sử dụng nhà ở phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà ở địa phương, phải nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật. Cho phép người nước ngoài được bán, tặng cho nhà ở thuộc sở hữu của mình sau thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu về nhà ở. Trường hợp bán nhà ở trước thời hạn 12 tháng thì phải nộp thuế thu nhập gấp hai lần so với mức thuế thu nhập phải nộp theo quy định hiện hành. Tuy nhiên, không cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được vay tiền của các tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam để mua nhà ở tại Việt Nam. Lường trước khó khăn trong quản lý, Bộ Xây dựng đề xuất chỉ cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài mua không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư thương mại của dự án để hạn chế trường hợp hình thành các khu phố ngoại kiều. Nếu là nhà ở riêng lẻ (nhà biệt thự, nhà liền kề) thì trên một đơn vị hành chính tương đương cấp phường không cho phép cá nhân, tổ chức nước ngoài mua và sở hữu quá 250 căn nhà, vì theo quy định hiện hành thì một phường trung bình có 2,5 vạn dân cư trú, sinh sống và việc cho phép mua không quá 250 căn nhà (tương đương không quá 10% số lượng dân của một phường). Việc mở rộng quyền được mua nhiều nhà ở, được cho thuê nhà ở, bán nhà ở… như trên được kỳ vọng không chỉ giúp giải phóng hàng tồn kho bất động sản mà còn thu được tiền thuế trong hoạt động kinh doanh mua bán, cho thuê nhà ở hoặc kinh doanh dịch vụ khác mà có sử dụng nhà ở của đối tượng này. Dự kiến, Bộ Xây dựng trình Quốc hội xem xét thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 19/2008/QH12 trong một kỳ họp thứ 6 vào cuối năm 2013 và sẽ có hiệu lực thi hành ngay từ đầu năm 2014 cho đến khi Luật Nhà ở (sửa đổi) được thông qua và có hiệu lực thi hành vào giữa năm 2015. Theo VnEconomy Loại: Bản tin Đã phát hành: 12/08/2013 11:00 SA ItemStatus: 3 TopItem: Có ReadCounter: 4
| | 8/12/2013 11:05 AM | Đã ban hành | | UBND TP.HCM: Triển khai thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính và áp dụng Nghị định hiện hành về việc xử phạt vi phạm hành chính | Nội dung: >>Xem toàn văn HCSN Loại: Tin tức sự kiện Đã phát hành: 01/08/2013 10:25 SA ItemStatus: 3 TopItem: Không ItemShortContent: Ngày 18/07/2013, Ủy ban nhân dân thành phố có văn bản số 3698/UBND-PCNC về việc triển khai thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính và áp dụng Nghị định hiện hành về việc xử phạt vi phạm hành chính trên cơ sở thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 83/NQ-CP ngày 08/07/2013. ReadCounter: 6
| | 8/12/2013 10:36 AM | Đã ban hành | | Lịch tư vấn pháp luật của Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP.HCM (Từ ngày 12/8/2013 đến ngày 16/8/2013) | Nội dung: (Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30; Chiều: Từ 13 giờ 30 đến 17 giờ 00, Địa điểm: 470 Nguyễn Tri Phương, phường 9, quận 10, TP.HCM) Thứ Hai, 12-8: Sáng: Trợ giúp viên TRẦN THỊ NHƯ TRANG, Các luật sư ĐẶNG ĐỨC TRÍ, HOÀNG TIẾN LƯU. Chiều: Trợ giúp viên TRẦN MINH HUỆ, Các luật sư NGUYỄN THẠCH THẢO, PHẠM VĂN KHANG. Thứ Ba, 13-8: Sáng: Trợ giúp viên TRẦN MINH HUỆ, Các luật sư HUỲNH KHẮC THUẬN, ĐINH VĂN LƯƠNG. Chiều: Trợ giúp viên TRẦN THỊ NHƯ TRANG, Các luật sư TRẦN VÂN LINH, ĐOÀN TRÍ PHỒN. Thứ Tư, 14-8: Sáng: Trợ giúp viên NGÔ MỸ LINH, Các luật sư VŨ QUANG ĐỨC, PHẠM VĂN LẠC. Chiều: Trợ giúp viên BÙI THỊ CÔNG NƯƠNG, Các luật sư BÙI QUANG LIÊM, VŨ VĂN TÚ. Thứ Năm, 15-8: Sáng: Trợ giúp viên BÙI THỊ CÔNG NƯƠNG, Các luật sư HOÀNG CÔNG KHANH, NGUYỄN KHẮC HIẾU. Chiều: Trợ giúp viên NGUYỄN THANH GIANG, Các luật sư ĐÀO THỊ BÍCH LIÊN, NGUYỄN NGỌC HẢI. Thứ Sáu, 16-8: Sáng: Phó Giám đốc - Trợ giúp viên HUỲNH TẤN ĐẠT (Tiếp dân - Tư vấn), Các luật sư NGUYỄN VĂN QUÝ, PHAN NGỌC BĂNG. Chiều: Phó Giám đốc - Trợ giúp viên LÊ MINH PHÚC, Các luật sư PHẠM TRẦN LAM, NGUYỄN THỊ DIỄM. Loại: Lịch tư vấn Pháp luật miễn phí Đã phát hành: 09/08/2013 9:20 SA ItemStatus: 3 TopItem: Không ReadCounter: 99
| | 8/9/2013 9:22 AM | Đã ban hành |
|
Manage Subscriptions /_layouts/images/ReportServer/Manage_Subscription.gif /_layouts/ReportServer/ManageSubscriptions.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x80 0x0 FileType rdl 350 Manage Data Sources /_layouts/ReportServer/DataSourceList.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x20 FileType rdl 351 Manage Shared Datasets /_layouts/ReportServer/DatasetList.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x20 FileType rdl 352 Manage Parameters /_layouts/ReportServer/ParameterList.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType rdl 353 Manage Processing Options /_layouts/ReportServer/ReportExecution.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType rdl 354 Manage Cache Refresh Plans /_layouts/ReportServer/CacheRefreshPlanList.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType rdl 355 View Report History /_layouts/ReportServer/ReportHistory.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x40 FileType rdl 356 View Dependent Items /_layouts/ReportServer/DependentItems.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType rsds 350 Edit Data Source Definition /_layouts/ReportServer/SharedDataSource.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType rsds 351 View Dependent Items /_layouts/ReportServer/DependentItems.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType smdl 350 Manage Clickthrough Reports /_layouts/ReportServer/ModelClickThrough.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType smdl 352 Manage Model Item Security /_layouts/ReportServer/ModelItemSecurity.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x2000000 FileType smdl 353 Regenerate Model /_layouts/ReportServer/GenerateModel.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType smdl 354 Manage Data Sources /_layouts/ReportServer/DataSourceList.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x20 FileType smdl 351 Load in Report Builder /_layouts/ReportServer/RSAction.aspx?RSAction=ReportBuilderModelContext&list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x2 FileType smdl 250 Edit in Report Builder /_layouts/images/ReportServer/EditReport.gif /_layouts/ReportServer/RSAction.aspx?RSAction=ReportBuilderReportContext&list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType rdl 250 Edit in Report Builder /_layouts/ReportServer/RSAction.aspx?RSAction=ReportBuilderDatasetContext&list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType rsd 250 Manage Caching Options /_layouts/ReportServer/DatasetCachingOptions.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType rsd 350 Manage Cache Refresh Plans /_layouts/ReportServer/CacheRefreshPlanList.aspx?list={ListId}&ID={ItemId}&IsDataset=true 0x0 0x4 FileType rsd 351 Manage Data Sources /_layouts/ReportServer/DataSourceList.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x20 FileType rsd 352 View Dependent Items /_layouts/ReportServer/DependentItems.aspx?list={ListId}&ID={ItemId} 0x0 0x4 FileType rsd 353 Edit in Browser /_layouts/xlviewer.aspx?id={ItemUrl}&DefaultItemOpen=1&Edit=1 0x0 0x25 FileType xlsx 256 Edit in Browser /_layouts/xlviewer.aspx?id={ItemUrl}&DefaultItemOpen=1&Edit=1 0x0 0x25 FileType xlsm 256 Edit in Browser /_layouts/xlviewer.aspx?id={ItemUrl}&DefaultItemOpen=1&Edit=1 0x0 0x25 FileType xlsb 256 Edit in Dashboard Designer /_layouts/images/ppsEditDesigner.png {SiteUrl}/_layouts/ppswebparts/DesignerRedirect.aspx?Operation=OpenItem&ItemLocation={ItemUrl} 0x0 0x0 ContentType 0x0101004C06BE72B56941358D9BD0B31603EC4D 230 Edit in Dashboard Designer /_layouts/images/ppsEditDesigner.png {SiteUrl}/_layouts/ppswebparts/DesignerRedirect.aspx?Operation=OpenItem&ItemLocation={ItemUrl}&ItemType=Dashboard 0x0 0x0 ContentType 0x01002DDC53CB1D5F4520BE0568558051291F06 230 Edit in Dashboard Designer /_layouts/images/ppsEditDesigner.png {SiteUrl}/_layouts/ppswebparts/DesignerRedirect.aspx?Operation=OpenItem&ItemLocation={ItemUrl}&ItemType=Filter 0x0 0x0 ContentType 0x01002DDC53CB1D5F4520BE0568558051291F05 230 Edit in Dashboard Designer /_layouts/images/ppsEditDesigner.png {SiteUrl}/_layouts/ppswebparts/DesignerRedirect.aspx?Operation=OpenItem&ItemLocation={ItemUrl}&ItemType=Indicator 0x0 0x0 ContentType 0x01002DDC53CB1D5F4520BE0568558051291F03 230 Edit in Dashboard Designer /_layouts/images/ppsEditDesigner.png {SiteUrl}/_layouts/ppswebparts/DesignerRedirect.aspx?Operation=OpenItem&ItemLocation={ItemUrl}&ItemType=Kpi 0x0 0x0 ContentType 0x01002DDC53CB1D5F4520BE0568558051291F01 230 Display Report /_layouts/images/ppsEditDesigner.png javascript:window.open('{SiteUrl}/_layouts/ppswebparts/ReportViewPreview.aspx?SiteLocation={SiteUrl}&ItemLocation={ItemUrl}') 0x0 0x0 ContentType 0x01002DDC53CB1D5F4520BE0568558051291F04 231 Edit in Dashboard Designer /_layouts/images/ppsEditDesigner.png {SiteUrl}/_layouts/ppswebparts/DesignerRedirect.aspx?Operation=OpenItem&ItemLocation={ItemUrl}&ItemType=ReportView 0x0 0x0 ContentType 0x01002DDC53CB1D5F4520BE0568558051291F04 230 Display Scorecard /_layouts/images/ppsEditDesigner.png javascript:window.open('{SiteUrl}/_layouts/ppswebparts/ScorecardPreview.aspx?SiteLocation={SiteUrl}&ItemLocation={ItemUrl}') 0x0 0x0 ContentType 0x01002DDC53CB1D5F4520BE0568558051291F02 231 Edit in Dashboard Designer /_layouts/images/ppsEditDesigner.png {SiteUrl}/_layouts/ppswebparts/DesignerRedirect.aspx?Operation=OpenItem&ItemLocation={ItemUrl}&ItemType=Scorecard 0x0 0x0 ContentType 0x01002DDC53CB1D5F4520BE0568558051291F02 230 Edit in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=EditView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x4 FileType pptx 256 Edit in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=EditView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x4 FileType ppsx 256 View in Browser {SiteUrl}/_layouts/WordViewer.aspx?id={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType docx 255 Edit in Browser {SiteUrl}/_layouts/WordEditor.aspx?id={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x4 FileType docx 255 View in Browser {SiteUrl}/_layouts/WordViewer.aspx?id={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType doc 255 View in Browser {SiteUrl}/_layouts/WordViewer.aspx?id={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType dotx 255 View in Browser {SiteUrl}/_layouts/WordViewer.aspx?id={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType dot 255 View in Browser {SiteUrl}/_layouts/WordViewer.aspx?id={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType dotm 255 View in Browser {SiteUrl}/_layouts/WordViewer.aspx?id={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType docm 255 Edit in Browser {SiteUrl}/_layouts/WordEditor.aspx?id={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType docm 255 View in Browser {SiteUrl}/_layouts/OneNote.aspx?id={ItemUrl}&Edit=0&source={Source} 0x0 0x1 FileType one 255 Edit in Browser {SiteUrl}/_layouts/OneNote.aspx?id={ItemUrl}&Edit=1&source={Source} 0x0 0x4 FileType one 255 View in Browser {SiteUrl}/_layouts/OneNote.aspx?id={ItemUrl}&Edit=0&source={Source} 0x0 0x1 ProgId OneNote.Notebook 252 Edit in Browser {SiteUrl}/_layouts/OneNote.aspx?id={ItemUrl}&Edit=1&source={Source} 0x0 0x4 ProgId OneNote.Notebook 254 Compliance Details javascript:commonShowModalDialog('{SiteUrl}/_layouts/itemexpiration.aspx?ID={ItemId}&List={ListId}', 'center:1;dialogHeight:500px;dialogWidth:500px;resizable:yes;status:no;location:no;menubar:no;help:no', function GotoPageAfterClose(pageid){if(pageid == 'hold') {STSNavigate(unescape(decodeURI('{SiteUrl}'))+'/_layouts/hold.aspx?ID={ItemId}&List={ListId}'); return false;} if(pageid == 'audit') {STSNavigate(unescape(decodeURI('{SiteUrl}'))+'/_layouts/Reporting.aspx?Category=Auditing&backtype=item&ID={ItemId}&List={ListId}'); return false;} if(pageid == 'config') {STSNavigate(unescape(decodeURI('{SiteUrl}'))+'/_layouts/expirationconfig.aspx?ID={ItemId}&List={ListId}'); return false;}}, null); return false; 0x0 0x1 ContentType 0x01 898 Edit in Browser /_layouts/images/icxddoc.gif /_layouts/formserver.aspx?XsnLocation={ItemUrl}&OpenIn=Browser&Source={Source} 0x0 0x1 FileType xsn 255 Edit in Browser /_layouts/images/icxddoc.gif /_layouts/formserver.aspx?XmlLocation={ItemUrl}&OpenIn=Browser&Source={Source} 0x0 0x1 ProgId InfoPath.Document 255 Edit in Browser /_layouts/images/icxddoc.gif /_layouts/formserver.aspx?XmlLocation={ItemUrl}&OpenIn=Browser&Source={Source} 0x0 0x1 ProgId InfoPath.Document.2 255 Edit in Browser /_layouts/images/icxddoc.gif /_layouts/formserver.aspx?XmlLocation={ItemUrl}&OpenIn=Browser&Source={Source} 0x0 0x1 ProgId InfoPath.Document.3 255 Edit in Browser /_layouts/images/icxddoc.gif /_layouts/formserver.aspx?XmlLocation={ItemUrl}&OpenIn=Browser&Source={Source} 0x0 0x1 ProgId InfoPath.Document.4 255 View in Browser /_layouts/xlviewer.aspx?id={ItemUrl}&DefaultItemOpen=1 0x0 0x1 FileType xlsx 255 View in Browser /_layouts/xlviewer.aspx?id={ItemUrl}&DefaultItemOpen=1 0x0 0x1 FileType xlsm 255 View in Browser /_layouts/xlviewer.aspx?id={ItemUrl}&DefaultItemOpen=1 0x0 0x1 FileType xlsb 255 View in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=ReadingView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType pptx 255 View in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=ReadingView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType ppt 255 View in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=ReadingView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType pptm 255 View in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=ReadingView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType ppsx 255 View in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=ReadingView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType ppsm 255 View in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=ReadingView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType pps 255 View in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=ReadingView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType potx 255 View in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=ReadingView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType potm 255 View in Browser /_layouts/PowerPoint.aspx?PowerPointView=ReadingView&PresentationId={ItemUrl}&source={Source} 0x0 0x1 FileType pot 255 |
|